Đại Lý Gas Petrolimex Đường Huỳnh Văn Nghệ Gò Vấp giao Gas Petrolimex chính hãng ✔ Gas Petrolimex chất lượng ✔ Gas Petrolimex đúng giá ✔ Gas Petrolimex đủ ký ✔ phục vụ chu đáo, Hotline (028)62 700 771
Đại Lý Gas Petrolimex Đường Huỳnh Văn Nghệ Gò Vấp giao gas nhanh và an toàn:
1. Luôn giao gas Petrolimex chính hãng, có thương hiệu đảm bảo chất lượng 2. Luôn cân bình gas tại nhà khách hàng, đảm bảo đủ ký 3. Luôn kiểm tra rò rỉ gas mỗi khi giao gas để đảm bảo an toàn cho khách hàng 4. Luôn chủ động giao gas nhanh nhất đến nhà khách hàng
Đại Lý Gas Petrolimex Đường Huỳnh Văn Nghệ Gò Vấp luôn có hậu mãi chu đáo:
1. Sửa bếp gas miễn phí cho khách hàng trong suốt quá trình sử dụng. 2. Có đội ngũ bảo trì định kỳ bếp gas, van gas, dây dẫn gas hoàn Toàn miễn phí. 3. Được đội ngũ của đại lý gas Petrolimex giao tận nhà. 4. Hệ Thống giao gas 24 Đường Huỳnh Văn Nghệ huyện Tp.Hồ Chí Minh. 5. Khách hàng có nhu cầu ký hợp đồng, sử dụng số lượng nhiều, vui lòng liên hệ tổng đài (028) 62 700 771 để có chính sách giá tốt nhất.
Đại Lý Gas Petrolimex Đường Huỳnh Văn Nghệ Gò Vấp Chuyên Tư vấn, Thiết kế và thi công thi Hệ Thống Gas:
1. Hệ thống gas nhà hàng
2. Lắp đặt hệ thống gas công nghiệp
3. Sơ đồ hệ thống gas công nghiệp
4. Hệ thống đường ống dẫn gas
5. Thi công đường ống dẫn gas
6. Thi công hệ thống gas
7. Hệ thống bếp gas công nghiệp
8. Lắp đặt hệ thống gas trung tâm
Khách hàng là hộ gia đình, căn hộ, chung cư cao cấp, văn phòng công ty, nhà hàng, quán ăn, quán nhậu, khách sạn có nhu cầu cần tư vấn Hệ thống gas công nghiệp xin liên hệ Đại Lý Gas Petrolimex Đường Huỳnh Văn Nghệ Gò Vấp, Hotline (028) 62 700 771.
Đại Lý Gas Petrolimex Đường Huỳnh Văn Nghệ Gò Vấp Giới thiệu về Gas Petrolimex:
TỔNG CÔNG TY GAS PETROLIMEX, ISO 9001: 2008
Tổng công ty Gas Petrolimex – CTCP được Sở Kế Hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp phép đổi tên trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo mô hình Tổng công ty từ 05.02.2013 (với tiền thân là Công ty cổ phần gas Petrolimex) có vốn điều lệ 502 tỷ đồng, là một trong các Tổng công ty mà Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) giữ cổ phần chi phối trên cơ sở thực hiện Quyết định 828/QĐ-TTg ngày 31/5/2011 của Thủ tướng chính phủ, văn bản số 11490/BCT-TCCB ngày 27/11/2012 của Bộ Công Thương phê duyệt đề án cơ cấu lại Petrolimex và Nghị Quyết số 628/PLX-QĐ-HĐQT ngày 20.12.2012 của Petrolimex phê duyệt đề án cơ cấu lại để hình thành Tổng công ty Gas Petrolimex.
Trụ sở chính của Tổng công ty đặt tại số 229 Tây Sơn – tòa nhà MIPEC, quận Đống Đa, Hà Nội
Đại Lý Gas Petrolimex Đường Huỳnh Văn Nghệ Gò Vấp Giới Thiệu Vềcác doanh nghiệp quận Gò Vấp
Huỳnh Văn Nghệ (1914 – 1977) là một nhà hoạt động cách mạng và là một chỉ huy quân sự Việt Nam, nổi tiếng về tài thi ca, có những câu thơ được nhiều người truyền tụng. Ông được nhà nước Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, vì những đóng góp trong thời kỳ chống Pháp và Giải thưởng Nhà nước về nghệ thuật.
Tiểu sử
Huỳnh Văn Nghệ sinh ngày 2 tháng 1 năm 1914 hay 2 tháng 2 năm 1914 tại làng Tân Tịch, tổng Chánh Mỹ Hạ, tỉnh Biên Hòa (nay thuộc xã Thường Tân, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương), trong một gia đình nghèo.
Huỳnh Văn Nghệ là con thứ 7 trong gia đình nên còn gọi là Tám Nghệ. Trừ 2 người đầu mất tích do bão lũ năm 1903, và người thứ ba và thứ sáu mất sớm, ông có một người anh thứ tư (Năm Thọ) và người chị thứ năm (Sáu Yển) và 2 người em út (Chín Lưỡng và Mười Mẫn). Như thông tục thời bấy giờ, ông còn được cha mẹ gọi là Ngộ hoặc Ngãi.
Sau khi tốt nghiệp với bằng Thành chung vào năm 1932, ông vào làm công chức tại Sở Hỏa xa Đông Dương (Sài Gòn). Thời gian này, ông được các cán bộ Cộng sản vận động, tham gia phong trào Đông Dương Đại hội vào năm 1936, một phong trào vận động thu thập dân nguyện đề nghị cải cách với chính quyền thực dân Pháp, bắt đầu hoạt động làm thơ, viết báo (tiếng Việt, tiếng Pháp) đăng trên các báo ở Sài Gòn với bút danh Hoàng Hồ. Năm 1937, ông được bí mật kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ nhất.
Năm 1944, ông trở về nước bắt liên lạc với Trần Văn Giàu, Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ và được giao lập khu nghĩa quân Đất Cuốc tại quê hương Tân Uyên, Biên Hòa.
Tháng 7 năm 1945, lần thứ hai ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương, Thủ lĩnh Thanh niên Tiền phong tại Biên Hòa, và tham gia Tổng khởi nghĩa tháng Tám, trực tiếp chỉ huy bắt sống Tỉnh trưởng là Nguyễn Văn Quý và cảnh sát trưởng tỉnh Biên Hòa là Phước. Ông được giao nhiệm vụ chỉ huy trưởng lực lượng Giải phóng quân Biên Hòa, cố vấn cho Ủy ban kháng chiến miền Đông.
Chính quyền cách mạng giao cho ông trọng trách mang hơn 10 vạn đồng (tiền Đông Dương) qua Campuchia mua vũ khí về phục vụ cách mạng nhưng hai kẻ môi giới cầm tiền đã bỏ trốn, khiến ông không hoàn thành nhiệm vụ. Sau này hai kẻ môi giới lừa bịp đã bị bắt.
Cuối tháng 9 năm 1945, Sài Gòn bị Pháp chiếm, luật sư Dương Văn Giáo, một trong những lãnh đạo Việt Nam phục quốc đồng minh hội, đứng ra thành lập chính phủ Nam kỳ Cộng hòa quốc. Huỳnh Văn Nghệ đã trực tiếp tham gia bắt sống Dương Văn Giáo.
Ngày 25 tháng 10 năm 1945, Pháp đánh chiếm Biên Hòa, Thủ Dầu Một. Ngày 22 tháng 10 Uỷ ban kháng chiến miền Đông rút ra Xuân Lộc, Phan Thiết. Một bộ phận 40 người và 30 súng trường do ông chỉ huy trở về Tân Tịch, ấp Đất Cuốc huyện Tân Uyên dựa vào rừng quê hương làm căn cứ xây dựng lực lượng chống thực dân Pháp, gọi là bộ đội Huỳnh Văn Nghệ. Căn cứ Tân Uyên được ông bố trí phòng ngự vững chắc, vận động nuôi ăn cho đơn vị tỉnh và bộ đội các tỉnh bạn về đây theo lệnh của Khu trưởng Nguyễn Bình, bảo vệ Khu bộ, tiếp liệu cho các công binh xưởng của khu. Không bao lâu, Tân Uyên trở thành một trong những căn cứ vững mạnh nhất ở Nam bộ.
Tháng 4 năm 1946 ông được cử làm Phó Chủ tịch kiêm Ủy viên Quân sự của Ủy ban Hành chính tỉnh Biên Hòa.
Khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam lần thứ 2, trên địa bàn tỉnh Biên Hoà có 3 tổ chức vũ trang yêu nước là: Vệ quốc đoàn Châu Thành, Vệ quốc đoàn Long Thành, Vệ quốc đoàn Biên Hoà.
Tháng 5 năm 1946, Hội nghị Quân sự tỉnh Biên Hoà tổ chức tại Chiến khu Đ và quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang Biên Hoà. Vệ Quốc đoàn Châu Thành sáp nhập với Vệ quốc đoàn Biên Hoà do Huỳnh Văn Nghệ làm chỉ huy. Lúc này, Vệ quốc đoàn Long Thành còn hoạt động độc lập.
Tháng 6 nắm 1946, Khu 7 mở Hội nghị Quân sự toàn Khu tại Đông Thành, quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang mỗi tỉnh và tổ chức thành Chi đội. Tại Biên Hoà, Vệ quốc đoàn Long Thành sáp nhập vào Vệ quốc đoàn Biên Hoà. Từ đây, lực lượng vũ trang yêu nước tại Biên Hoà hình thành Chi đội 10. Sau đó ông làm Chi đội trưởng Chi đội 10 Vệ quốc đoàn Nam Bộ (tương đương trung đoàn) hoạt động tại địa bàn Biên Hòa. Ban Chỉ huy Chi đội gồm: Huỳnh Văn Nghệ – Chi đội trưởng, Nguyễn Văn Lung – Chi đội phó và Phan Đình Công – Chính trị viên.
Tháng 5 năm 1946, Tư lệnh Nam Bộ Nguyễn Bình phong cho ông làm Khu bộ phó Khu 7 (bấy giờ Khu bộ trưởng Khu 7 là Lê Văn Viễn, tức Bảy Viễn một thủ lĩnh lực lượng Bình Xuyên.
Ông đã chỉ huy nhiều trận đánh lớn tại miền Đông. Đặc biệt, với trận La Ngà ngày 1 tháng 3 năm 1948, đây là trận giao thông chiến lớn nhất Nam bộ kể từ ngày giặc Pháp tái chiếm nước ta. Quân ta tiêu diệt 2 đại đội địch, 63 xe camions và thiết giáp, giết hai tên quan năm De Désarigné và Barasat, bắt sống một số sĩ quan địch, trong đó có tên quan ba Goffrey bị thương. Đơn vị ông được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tặng thưởng Huân chương Chiến công, riêng Trung đoàn trưởng Huỳnh Văn Nghệ được đích thân Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thưởng riêng một áo trấn thủ.
Sau tháng 7/1948, Huỳnh Văn Nghệ nhận nhiệm vụ Khu Trưởng Khu 7, cùng Chính ủy Khu 7 Nguyễn Văn Trí xây dựng căn cứ mới của Khu, thành lập Bộ đội chỉ lực Khu 7, lấy tên là Bộ đội 303. Năm 1949, khi phát hiện một du kích đánh được tháp canh của địch, nghiên cứu sáng kiến cách đánh tháp canh này của du kích, ông phát triển chiến thuật, giao cho Tham mưu trưởng Khu 7 Nguyễn Văn Lung (Ba Lung) phân công đồng chí Lê Quang Nghiêm tức họa sĩ Lê Du cùng với hai đồng chí cán bộ tham mưu Tiểu đoàn trưởng Nguyễn Soái và Hoàng Trọng Đức điều nghiên, vẽ sơ đồ hệ thống tháp canh De La Tour phục vụ Bộ Tư lệnh tổ chức trận đánh đầu tiên ở Biên Hòa, hạ 30 tháp canh trong một đêm. Kết quả giết được nhiều địch, thu nhiều vũ khí. Sau đó ông đã phổ biến kỹ chiến thuật đánh tháp canh cho khắp các tỉnh ở Nam bộ, Liên khu 5 và Cao Miên, đập tan sáng kiến chiến lược tháp canh De La Tour của Tướng De La Tour và giải quyết được sự bế tắc chiến thuật của Khu 7 lúc đó.
Năm 1950, sau khi sát nhập khu Sài Gòn – Chợ Lớn vào khu 7, Huỳnh Văn Nghệ là Phó Tư lệnh bộ Tư lệnh Khu 7.
Năm 1951 tỉnh Thủ Biên được thành lập trên cơ sở sát nhập 2 tỉnh Biên Hòa và Thủ Dầu Một trực thuộc Phân liên khu miền Đông gồm 9 huyện: Hớn Quản, Bến Cát, Lái Thiêu, Thủ Đức, Tân Uyên, Châu Thành, Sông Bé, Vĩnh Cửu, Xuân Lộc và 2 thị xã: Thủ Dầu Một, Biên Hòa. Ông được cử làm Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Tỉnh đội trưởng. Tỉnh đội Thủ Biên đề ra kế hoạch mở cuộc tiến công đánh diệt Chi khu Trảng Bom nhằm đột phá một mắt xích quan trọng trong hệ thống đồn bót kềm tỏa của địch ở khu vực xung quanh thị xã Biên Hòa; phá bàn đạp của địch đánh vào Chiến khu Đ.
Năm 1953, ông được cử ra Bắc học tập và tiếp tục công tác trong Quân đội với hàm Thượng tá, Trưởng phòng Thể dục Thể thao, Phó Cục trưởng Cục Quân huấn thuộc Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Rời quân đội, Huỳnh Văn Nghệ chuyển sang làm Tổng cục phó Tổng cục Lâm nghiệp.
Năm 1965, ông về miền Nam tham gia chống Mỹ, tham gia công tác tại Trung ương Cục miền Nam, giữ các cương vị Trưởng ban Căn cứ, Phó ban Kinh tài và Trưởng ban Lâm nghiệp.
Sau khi đất nước thống nhất, ông là Thứ trưởng Bộ Lâm nghiệp (về sau hợp nhất vào Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
Ông lâm bệnh và mất tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 5 tháng 3 năm 1977.
Đại Lý Gas Petrolimex Đường Huỳnh Văn Nghệ Gò Vấp giao Gas Petrolimex chính hãng✔ Gas Petrolimex chất lượng✔ Gas Petrolimex đúng giá✔ Gas Petrolimex đủ ký ✔ phục vụ chu đáo, Hotline (028)62 700 771
Đại Lý Gas Petrolimex Đường Huỳnh Văn Nghệ Gò Vấp Khái Quát VềĐường Huỳnh Văn Nghệ Gò Vấp Giao gas tại các Đường như: