Top 8 # Trách Nhiệm Của Đại Lý Hải Quan Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Diananapkin.com

Trách Nhiệm Của Đại Lý Hải Quan Là Gì?

Đại lý hải quan là thuật ngữ mô tả các công ty chuyên giải quyết các thủ tục hải quan xuất nhập khẩu để thông quan lô hàng cách nhanh chóng. Thông qua chữ kí và con dấu được cấp phép theo quy định của pháp luật. Là đơn vị đứng tên trên tờ khai hải quan, truyền thông tin khai báo thông qua hệ thống điện tử ECUS-VNACSS giúp doanh nghiệp giao nhận hàng hóa.

2. Khai thuê hải quan và đại lý hải quan

Khác biệt với dịch vụ khai thuê hải quan, đại lý hải quan làm việc thông qua các hợp đồng ủy quyền của doanh nghiệp, để đứng tên trên hệ thống hải quan điện tử, do đó trách nhiệm của đại lý cũng trở nên quan trọng hơn. Họ sử dụng chữ ký số của mình cho các hoạt động này, vì vậy nhằm giảm thiểu rủi ro thì yêu cầu cao về tính chính xác và chuyên nghiệp của yếu tố đầu vào, ở đây là nhân viên, luôn được lựa chọn khắc khe. Thêm nữa, quá trình để trở thành một đại lý hải quan uy tín không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn với cơ quan hải quan, các đại lý cần trải qua những công đoạn xác thực năng lực khắt khe và trung thực.

Trong khi đó, khai thuê hải quan không gánh trên mình trách nhiệm quá lớn vì họ chỉ thay mặt doanh nghiệp tiến hành các thủ tục khai báo mà không đứng tên trên bất cứ giấy tờ nào khác. Không như nhân viên đại lý, phải được cấp mã số nhân viên đại lý khai báo hải quan sau khi được cấp chứng chỉ của Tổng cục hải quan, người khai thuê có thể là bất kì ai, làm bất cứ công việc gì, chỉ cần có chút kiến thức trong lĩnh vực này. Không phủ nhận rằng những người làm dịch vụ khai thuê thường có kinh nghiệm thực tiễn bằng việc chạy hiện trường ngoài cảng, hay những công việc tương tự. Tuy vậy, kinh nghiệm họ có là những gì bản thân tự tiếp thu được mà không trải qua quá trình đào tạo bài bản, dẫn đến dễ lung túng trong những nghiệp vụ mới phát sinh, sự cập nhật thông tin từ những nghị định, thông tư cũng không nhạy bén so với nhân viên đại lý hải quan khi luôn có quy trình làm việc rành mạch.

Tóm lại, với hình thức nào thì cũng có những ưu, nhược điểm riêng, tuy nhiên ở bài viết này chúng tôi muốn đề cập nhiều hơn đến hình thức đại lý hải quan, đặc biệt cho cá nhân, tổ chức đang có nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa mà vẫn còn mơ hồ về các thủ tục hải quan, đang loay hoay tìm kiếm giải pháp hiệu quả cho doanh nghiệp của mình, thì tin rằng đại lý hải quan sẽ là một sự lựa chọ tuyệt vời.

Mọi chi tiết vui lòng liên hệ: [ 🇻🇳 Văn phòng Việt Nam ] CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN TIẾP VẬN MEKONG 597/5B Nguyen Kiem Street, Ward 9, Phu Nhuan District, Ho Chi Minh City, Vietnam Call Center: 1900 636 944 / 028 730 99499 Hotline: 0919 877 622 / 0917 465 096 Email: info@mkg.com.vn Website: chúng tôi / www.mekonglogistics.vn Fanpage: www.facebook.com/MekongLogs

[ 🇰🇭 Văn phòng Campuchia ] MEKONG LOGISTICS (CAMBODIA) LTD 17B Street 384, Sangkat Toul Svay Prey 1, Khan Chamkarmon, Phnom Penh, Cambodia. Call Center: [+855] 0236 222 999 Hotline: (+855) 0977 866 999 Email: cambodia@mkg.com.vn Website: chúng tôi / www.chanhxediCampuchia.com Fanpage: www.facebook.com/VanchuyenhangdiCampuchia

Quyền Và Trách Nhiệm Của Đại Lý Hải Quan

Những công ty và doanh nghiệp thường xuyên phải làm dịch vụ hải quan để thông quan hàng hóa chắc không lạ lẫm gì với những đại lý này.

Chủ hàng và bên đại lý hải quan sẽ ký hợp đồng đại lý để thống nhất những quyền lợi, giá và những thông tin chi tiết 2 bên. Quyền lợi và trách nhiệm sẽ thể hiện rất rõ ở hợp đồng này, Quyền lợi và trách nhiệm của 2 bên có thể có nhiều thay đổi nhưng cơ bản là những quyền lợi và trách nhiệm sau:

Bên đại lý hải quan có nhiệm vụ đứng tên, làm mọi thủ tục nộp hồ sơ, chứng từ, khai báo đến nghĩa vụ thuế phải nộp của lô hàng mà bên cơ quan hải quan yêu cầu. Vì là người đứng tên khai báo nên đại lý hải quan sẽ là người chịu mọi trách nhiệm đã điền thông tin trên tờ khai hải quan. Ngoài ra còn có trách nhiệm kiểm tra thuế, nộp thuế cho chủ sở hữu hàng. Mỗi cuối tháng báo cáo tình hình quản lý hải quan.

Khi có những giấy tờ và vấn đề phát sinh trong quá trình khai báo, bên đại lý hải quan cần thông báo cho chủ hàng để tìm cách xử lý giải quyết.

Chủ hàng có quyền giám sát và khiếu lại việc thực hiệm các nghĩa vụ được ủy quyền của đại lý Hải Quan theo thỏa thuận. Nếu đại lý hải quan làm sai, nộp thuế thiếu thì chủ hàng sẽ là người phải thực hiện các xử lý của cơ quan pháp luật.

ĐẠI LÝ HẢI QUAN KHÁC GÌ VỚI THUÊ NGƯỜI KHAI HẢI QUAN?

Dù đều được chủ hàng thuê để mở tờ khai hải quan và thông quan hàng hóa, giúp đẩy nhanh tiến trình thông quan, giúp hàng đi về nhanh hơn. Tuy nhiên giữa đại lý hải quan và thuê người khai báo hải quan có sự khác biệt nhau rất rõ rệt.

Đại lý hải quan: Đại lý hải quan mang tư cách pháp nhân, được pháp luật bảo hộ. Họ là công ty có đăng ký kinh doanh đàng hoàng. Họ có chữ ký, có con dấu, có nhân viên riêng làm thủ tục cho bạn nên Đại lý hải quan. Trên tờ khai hải quan sẽ có con dấu, chữ ký của đại lý Hải Quan!

Thuê người khai hải quan: Sử dụng thuê người khai hải quan hoàn toàn là thỏa thuận giữa người được thuê và chủ hàng, chủ hàng chỉ cần làm giấy ủy quyền cho người thuê hải quan còn trên hồ sơ giấy tờ mà người được thuê mở tờ khai hải quan không hề có bất kỳ thông tin gì của người thuê hải quan cả

Đương nhiên đại lý hải quan sẽ có trách nhiệm cao hơn so với người thuê hải quan, Đại lý hải quan bắt buộc phải có nhân viên có chứng chỉ công từng học nghiệp vụ khai báo hải quan nên có kiểm soát rất chặt chẽ. Ngoài nhân viên, đại lý hải quan cũng phải có chứng chỉ nghiệp vụ đại lý hải quan. Thuê người khai hải quan thì không đảm bảo được điều này tùy sự tin tưởng của chủ hàng và người được thuê. Người được thuê không cần có chứng chỉ.

NHỮNG LỢI ÍCH KHI THUÊ ĐẠI LÝ HẢI QUAN

Giải quyết giấy tờ hồ sơ nhanh, khai thông tin chuẩn giúp hàng hóa được thông quan nhanh.

Giúp chủ hàng sắp xếp, chuẩn bị giấy tờ, làm những giấy tờ còn thiếu cho công ty.

Trách nhiệm đại lý hải quan sẽ cao hơn vì chính những tờ khai này sẽ ảnh hưởng đến điểm chất lượng của đại lý hải quan trong mắt tổng cục hải quan. Với kinh nghiệm mở tờ khai hải quan thường xuyên, liên tục của mình đại lý vừa giúp chủ sở hữu hàng vừa giảm tải áp lực cho tổng cục hải quan, đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa. Chính vì vậy chính cục hải quan cũng rất khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ của những công ty đại lý hải quan này.

Đại lý hải quan thường kết hợp với các bên vận chuyển, các cảng và các hãng tàu biển, các hãng máy bay giúp hàng vận chuyển. để hàng bạn sau khi làm hải quan xong thì hàng đến được kho khách hàng nhanh, không mất phí lưu kho tại các bến cảng.

Những doanh nghiệp chỉ xuất nhập hàng hóa một đến hai lần/ năm, doanh nghiệp mới tham gia vào lĩnh vực vận tải cần những công ty là đại lý hải quan vừa để doanh nghiệp học hỏi vwuaf tiết kiệm nhân sự, chi phí cho daonh nghiệp.

Điều cuối cùng AIR & SEA GLOBAL nhắn nhủ đại lý hải quan là công ty có kinh doanh, con dấu đàng hoàng được pháp luật công nhận không phải là nhóm tự phát. Để được là đại lý hải quan doanh nghiệp cũng cần phải có những điều kiện nhất định như chuyên viên hải quan và chứng chỉ. Mong rằng những thông tin trên sẽ giúp quý khách hàng hiểu hơn về đại lý hải quan!

CHI NHÁNH TẠI TP. HỒ CHÍ MINH Địa chỉ: Tầng 2, Số 42/5 Nguyễn Văn Trỗi, P. 15, Q. Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh Sđt: +84(0)28.3844.3088 Fax: +84(0)283.990.7786 Hotline: 0914 359 493 Giấy phép đăng ký số 0103030711 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Hà Nội cấp ngày 28/11/2008

Chức Năng Nhiệm Vụ Của Hải Quan Đồng Nai

Chức năng

Nhiệm vụ

2. Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ cần thiết để chủ động phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trong phạm vi địa bàn họat động.

3. Phối hợp thực hiện nhiệm vụ phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới ngòai phạm vi địa bàn họat động cục Cục Hải quan theo quy định của pháp luật và của Tổng cục Hải quan.

4. Thực hiện Pháp luật về thuế và thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; đảm bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời vào ngân sách nhà nước.

5. Thực hiện kiểm tra sau thông quan theo quy định của pháp luật.

6. Thực hiện thống kê Nhà nước về Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh thuộc phạm vi quản lý của Cục Hải quan theo quy định của Tổng cục.

7. Thanh tra, kiểm tra các đơn vị thuộc Cục Hải quan trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về hải quan theo quy chế họat động của Thanh tra Hải quan.

8. Xử lý vi phạm hành chính hoặc khởi tố đối với đối với các vụ buôn lậu, vận chuyển trái phép qua biên giới theo quy định của pháp luật ; giải quyết khiếu nại đối với các quyết định xử phạt hành chính của các đơn vị trực thuộc Cục; giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

9. Kiến nghị với Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan những vấn đề cần sữa đổi, bổ sung các quy định của Nhà nước đối với họat động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; các quy định của Tổng cục Hải quan về chuyên môn, nghiệp vụ và xây dựng lực lượng; kịp thời báo cáo với Tổng cục trưởng những vướng mắc phát sinh, những vấn đề vượt quá thẩm quyền giải quyết của Cục Hải quan.

10. Tổ chức nghiên cứu, tiếp nhận và triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và phương pháp quản lý hải quan hiện đại vào các họat động của Cục Hải quan.

11. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nhà nước, tổ chức hữu quan, đơn vị trên địa bàn để thực hiện nhiệm vụ được giao.

12. Tổ chức tuyên truyền và hướng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật về hải quan trên địa bàn. Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế hải quan theo phân cấp hoặc ủy quyền của Tổng cục trưởng và Bộ trưởng Bộ Tài chính.

13. Tổng kết, thống kê, đánh giá tổng hợp tình hình và kết quả các mặt hàng công tác của Cục Hải quan; thực hiện báo cáo theo quy định của Tổng cục.

14. Được ký các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, giải thích các vấn đề thuộc phạm vi quản lý của Cục Hải quan theo quy định của Tổng cục trưởng.

15. Đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức của Cục Hải quan theo quy định của Nhà nước và theo phân cấp quản lý cán bộ.

16. Quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, phương tiện, trang bị kỹ thuật và kinh phí họat động của Cục Hải quan theo đúng quy định của Nhà nước.

17. Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao

Quyền Và Trách Nhiệm Của Nhân Viên Đại Lý Thuế Là Gì?

1. Quyền của đại lý thuế

Khi thực hiện hợp đồng dịch vụ làm thủ tục về thuế, đại lý thuế có quyền như sau:

a) Được thực hiện các thủ tục về thuế theo hợp đồng đã ký với người nộp thuế.

c) Được thực hiện các quyền của người nộp thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế và theo hợp đồng đã ký với người nộp thuế.

d) Đại lý thuế được cơ quan thuế các cấp hỗ trợ:

Cung cấp, hướng dẫn cài đặt và sử dụng các phần mềm thực hiện thủ tục thuế điện tử. Được mời tham dự các lớp đào tạo, tập huấn các nội dung, quy định về chính sách thuế, thủ tục về thuế do cơ quan thuế tổ chức.

2. Trách nhiệm của đại lý thuế

a) Ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân nộp thuế

c) Cung cấp chính xác, kịp thời theo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế các tài liệu, chứng từ để chứng minh tính chính xác của việc khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế, đề nghị số tiền thuế được miễn, số tiền thuế được giảm, số tiền thuế được hoàn của người nộp thuế.

d) Không được thông đồng với công chức quản lý thuế, người nộp thuế để trốn thuế, gian lận thuế. Trường hợp đại lý thuế có hành vi thông đồng với người nộp thuế hoặc tự thực hiện các hành vi trốn thuế, khai thiếu thuế, vi phạm thủ tục về thuế thì người nộp thuế vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về các nội dung sai phạm trên. Đại lý thuế phải liên đới chịu trách nhiệm và phải chịu bồi thường cho tổ chức, cá nhân nộp thuế theo hợp đồng đã ký kết với tổ chức, cá nhân nộp thuế.

đ) Giữ bí mật thông tin cho tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ của đại lý thuế. Trường hợp tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ của đại lý thuế có đủ bằng chứng về việc đại lý thuế không thực hiện đúng trách nhiệm này, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân nộp thuế thì kiến nghị Cục Thuế đình chỉ hoạt động của đại lý thuế và đại lý thuế phải chịu bồi thường cho tổ chức, cá nhân nộp thuế theo hợp đồng đã ký kết với tổ chức, cá nhân nộp thuế.

e) Đại lý thuế có trách nhiệm báo cáo với cơ quan thuế trong các trường hợp sau:

Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế và các thông tin cần thiết khác phục vụ cho hoạt động quản lý khi cơ quan thuế yêu cầu bằng văn bản.

Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày thay đổi danh sách nhân viên đại lý thuế, đại lý thuế phải thông báo cho Cục Thuế quản lý thuế trực tiếp, bao gồm:

Danh sách nhân viên đại lý thuế mới được tuyển dụng theo Mẫu số 03 ban hành kèm theo Thông tư 117.

Danh sách nhân viên đại lý thuế vi phạm quy định tại Khoản 2, Điều 17 Thông tư 117 hoặc thuyên chuyển, nghỉ việc, nghỉ hưu, chết hoặc không đủ điều kiện hành nghề theo quy định của pháp luật theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Thông tư 117.

Cục Thuế gửi thông báo của đại lý thuế về danh sách nhân viên đại lý thuế thay đổi qua mạng giao dịch điện tử nội bộ ngành thuế cho Tổng cục Thuế trong thời hạn một (01) ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo của đại lý thuế. Tổng cục Thuế có trách nhiệm đăng tải danh sách nhân viên đại lý thuế thay đổi trên trang thông tin điện tử của Tổng cục Thuế trong thời hạn một (01) ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo danh sách nhân viên đại lý thuế thay đổi do Cục Thuế gửi.