+ Trường hợp thu hồi thẻ: Khi nhân viên đại lý hải quan nghỉ làm việc hoặc vì một lý do nào khác mà đại lý hải quan chủ quản đề nghị thu hồi thẻ của các nhân viên này thì đại lý hải quan chủ quản phải thu hồi thẻ, nộp lại thẻ đã thu hồi kèm theo văn bản thông báo rõ lý do thu hồi cho Cục Hải quan địa phương nơi cấp thẻ. + Trường hợp gia hạn thẻ: Khi thẻ hết hạn thì đại lý hải quan chủ quản phải có văn bản đề nghị gia hạn thẻ cho nhân viên đại lý và giải trình rõ về tình hình chấp hành pháp luật của nhân viên đại lý hải quan do mình quản lý gửi Cục Hải quan địa phương nơi tiếp nhận hồ sơ. – Đối với cơ quan nhà nước: + Trường hợp cấp mới thẻ ++ Cục Hải quan địa phương: Tiếp nhận hồ sơ và thẩm định hồ sơ xin cấp thẻ nhân viên đại lý hải quan trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì phải có văn bản thông báo rõ cho doanh nghiệp đăng ký làm đại lý hải quan chủ quản biết. Lập Danh sách nhân viên đại lý hải quan xin được cấp thẻ và chuyển danh sách về Tổng cục Hải quan (qua Vụ Giám sát quản lý). Danh sách bao gồm các nội dung: Họ và tên người đề nghị được cấp thẻ; ngày, tháng, năm sinh; số chứng minh thư nhân dân, tên doanh nghiệp đăng ký làm đại lý hải quan. ++ Tổng cục Hải quan: Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ khi nhận được danh sách xin cấp thẻ nhân viên đại lý hải quan do Cục Hải quan địa phương gửi đến, Tống cục Hải quan sẽ làm thủ tục cấp thẻ và chuyển thẻ về các Cục Hải quan địa phương để trao cho các doanh nghiệp đã đăng ký cấp thẻ nhân viên đại lý hải quan. Trường hợp có vướng mắc, chưa rõ hoặc trùng lắp thì trong vòng 02 ngày làm việc, Tổng cục sẽ thông báo lại cho Cục Hải quan địa phương. + Trường hợp thu hồi thẻ: Ngay sau khi thu hồi thẻ, phải tổng hợp các trường hợp thu hồi thẻ nhân viên đại lý hải quan để báo cáo Tổng cục Hải quan danh sách nhân viên đại lý hải quan bị thu hồi. Nội dung danh sách gồm: Họ và tên, sô thẻ nhân viên đại lý hải quan, ngày cấp, lý do thu hồi thẻ. + Trường hợp cấp lại thẻ: Trong thời hạn 02 ngày làm việc, Cục Hải quan địa phương nơi tiếp nhận hồ sơ xin cấp thẻ lần đầu tiến hành thẩm định về lý do xin cấp lại thẻ; quá trình chấp hành pháp luật của nhân viên đại lý hải quan mà đơn vị nắm được và báo cáo về Tổng cục Hải quan danh sách và lý do xin cấp lại thẻ để Tổng cục xem xét cấp lại thẻ + Khi nhân viên đại lý đã được cấp thẻ chuyển sang làm việc cho đại lý hải quan khác thì thủ tục cấp thẻ được thực hiện như đối với trường hợp xin cấp thẻ lần đầu. Khi nhân viên đại lý hải quan vi phạm các nội dung qui định tại Điểm a, Khoản 2, Điều 14, NĐ 79 thì Cục Hải quan địa phương quyết định thu hồi thẻ của nhân viên đại lý hải quan và báo cáo Tổng cục Hải quan, đồng thời thông báo cho đại lý hải quan chủ quản biết lý do thu hồi. + Trách nhiệm quản lý thẻ của Cục Hải quan địa phương: ++ Tiếp nhận thẻ từ Tổng cục Hải quan chuyển đến và tổ chức trao trực tiếp cho doanh nghiệp đại lý hải quan chủ quản có nhân viên đại lý hải quan xin được cấp thẻ: Theo dõi số lượng thẻ đã cấp, đã thu hồi và quá trình chấp hành pháp luật của đại lý hải quan và nhân viên đại lý hải quan hoạt động trên địa bàn mình quản lý Thẻ thu hồi phải được lưu trữ tại Cục Hải quan địa phương. ++ Chịu trách nhiệm hướng dẫn việc quản lý sử dụng thẻ cua nhân viên đại lý hải quan để ngăn ngừa việc lợi dụng danh nghĩa đại lý hải quan hoặc nhân viên đại lý hải quan, thẻ đại lý hải quan thực hiện các hành vi trái với qui định của pháp luật. – Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính – Thành phần, số lượng hồ sơ: – Thành phần hồ sơ, bao gồm: + Văn bản đề nghị của đại lý hải quan chủ quản. Trong văn bản ghi rõ: tên đại lý hải quan; họ, tên; số, ngày, nơi cấp chứng minh nhân dân của người xin cấp thẻ và xác nhận các đối tượng xin cấp thẻ không thuộc trường hợp quy định tại điều 4, Nghị định số 79/2005/NĐ-CP; + Bản sao có công chứng các văn bằng, chứng chỉ quy định tại khoản 2, khoản 3, điều 3, Nghị định số 79/2005/NĐ-CP. + 2 ảnh cỡ 2×3 của từng nhân viên được đề nghị cấp thẻ đại lý hải quan – Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) – Thời hạn giải quyết: 02 ngày tại cấp Cục và 05 ngày tại cấp Tổng cục – Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức – Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: + Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Tổng cục Hải quan + Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan + Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Hải quan – Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Thẻ – Lệ phí (nếu có): Không có – Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): – Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Nhân viên đại lý hải quan phải đáp ứng các điều kiện sau: + Là công dân Việt Nam. + Có bằng từ trung cấp trở lên thuộc các ngành kinh tế, luật. + Có chứng chỉ về nghiệp vụ khai hải quan – Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: + Luật Hải quan sửa đổi năm 2005. + Nghị định 79/2005/NĐ-CP ngày 16/6/2005 của Chính phủ quy định về điều kiện đăng ký và hoạt động của đại lý làm thủ tục hải quan + Thông tư số 73/2005/TT-BTC ngày 05/9/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 79/2005/NĐ-CP ngày 16/6/2005 của Chính phủ quy định về điều kiện đăng ký và hoạt động của đại lý làm thủ tục hải quan.
Top 4 # Thủ Tục Làm Đại Lý Việt Tiến Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Thủ Tục Làm Đại Lý Việt Tiến xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Diananapkin.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Thủ Tục Làm Đại Lý Việt Tiến để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thủ Tục Xin Giấy Phép Đại Lý Làm Thủ Tục Hải Quan
– Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có ngành, nghề kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa hoặc đại lý làm thủ tục hải quan;
– Có nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan;
– Có hạ tầng công nghệ thông tin đáp ứng điều kiện để thực hiện khai hải quan điện tử và các điều kiện khác theo quy định;
– Nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan là công dân Việt Nam đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
+ Có trình độ cao đẳng kinh tế, luật, kỹ thuật trở lên;
+ Có chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan;
+ Được cơ quan hải quan cấp mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan.
2. Hồ sơ xin giấy phép đại lý làm thủ tục hải quan
– Thông báo đủ điều kiện hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan theo mẫu;
– Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư: 01 bản chụp;
– Hồ sơ đề nghị cấp mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan, gồm:
+ Đơn đề nghị cấp mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan theo mẫu;
+ Bằng tốt nghiệp đại học, cao đẳng thuộc các chuyên ngành luật, kinh tế, kỹ thuật: 01 bản chụp;
+ Chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan: 01 bản chụp;
+ Chứng minh thư nhân dân: 01 bản chụp;
+ 01 ảnh 2×3.
Các chứng từ bản chụp do giám đốc đại lý làm thủ tục hải quan ký tên, đóng dấu xác nhận.
3. Trình tự thực hiện thủ tục xin giấy phép đại lý làm thủ tục hải quan
– Doanh nghiệp nộp 01 bộ hồ sơ về Tổng cục Hải quan;
– Tổng cục Hải quan tiếp nhận hồ sơ; yêu cầu sửa đổi, bổ sung nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ;
– Khi nhận đủ hồ sơ theo quy định, Tổng cục Hải quan xem xét hồ sơ;
Trường hợp đủ điều kiện, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ra quyết định công nhận đại lý làm thủ tục hải quan, cấp mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan và cập nhật vào Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan.
Trường hợp không đủ điều kiện thì có văn bản trả lời doanh nghiệp.
Đại Lý Làm Thủ Tục Hải Quan Là Gì?
Trong bài viết này LTL sẽ giới thiệu quy định về đại lý làm thủ tục hải quan này. Theo quy định tại Điều 20 Luật Hải Quan Số: 54/2014/QH13:
Điều 20. Đại lý làm thủ tục hải quan
Điều kiện là đại lý làm thủ tục hải quan:
a) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có ngành, nghề kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa hoặc đại lý làm thủ tục hải quan;
b) Có nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan;
c) Có hạ tầng công nghệ thông tin đáp ứng điều kiện để thực hiện khai hải quan điện tử và các điều kiện khác theo quy định.
Nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan là công dân Việt Nam đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Có trình độ cao đẳng kinh tế, luật, kỹ thuật trở lên;
b) Có chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan;
c) Được cơ quan hải quan cấp mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan.
Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quyết định việc công nhận, tạm dừng, chấm dứt hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan; cấp chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan; cấp và thu hồi mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan.
Đại lý làm thủ tục hải quan và nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan thực hiện quyền và nghĩa vụ của người khai hải quan quy định tại Điều 18 của Luật này.
Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chi tiết trình tự, thủ tục công nhận và hoạt động của đại lý làm thủ tục hải quan; thủ tục cấp chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan, cấp và thu hồi mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan.
Điều 18. Quyền và nghĩa vụ của người khai hải quan
Người khai hải quan có quyền:
b) Yêu cầu cơ quan hải quan xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan đối với hàng hóa khi đã cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin cho cơ quan hải quan;
c) Xem trước hàng hóa, lấy mẫu hàng hóa dưới sự giám sát của công chức hải quan trước khi khai hải quan để bảo đảm việc khai hải quan được chính xác;
d) Yêu cầu cơ quan hải quan kiểm tra lại thực tế hàng hóa đã kiểm tra, nếu không đồng ý với quyết định của cơ quan hải quan trong trường hợp hàng hóa chưa được thông quan;
e) Khiếu nại, tố cáo hành vi trái pháp luật của cơ quan hải quan, công chức hải quan;
g) Yêu cầu bồi thường thiệt hại do cơ quan hải quan, công chức hải quan gây ra theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.
Người khai hải quan là chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải có nghĩa vụ:
a) Khai hải quan và làm thủ tục hải quan theo quy định của Luật này;
b) Cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin để cơ quan hải quan thực hiện xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan đối với hàng hóa;
c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự xác thực của nội dung đã khai và các chứng từ đã nộp, xuất trình; về sự thống nhất nội dung thông tin giữa hồ sơ lưu tại doanh nghiệp với hồ sơ lưu tại cơ quan hải quan;
d) Thực hiện quyết định và yêu cầu của cơ quan hải quan, công chức hải quan trong việc làm thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa, phương tiện vận tải;
Người khai hải quan là đại lý làm thủ tục hải quan, người khác được chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải ủy quyền thực hiện nghĩa vụ quy định tại các điểm a, b, c, d, e và g khoản 2 Điều này trong phạm vi được ủy quyền. Người khai hải quan là người điều khiển phương tiện vận tải thực hiện nghĩa vụ quy định tại các điểm a, c, d, e và g khoản 2 Điều này.
Hợp đồng mua bán công ty
Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn miễn phí!
Công Ty TNHH Tư Vấn & Đầu tư LTL.Hotline: 0902.990.954Email: infotuvanltl@gmail.com
Sửa Quy Định Về Đại Lý Làm Thủ Tục Hải Quan
Thực hiện quyết định và yêu cầu của cơ quan hải quan, công chức hải quan trong việc thực hiện thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa, phương tiện vận tải; vận chuyển, làm thủ tục hải quan đưa vào, đưa ra khu vực giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; cung cấp dịch vụ tư vấn về thủ tục hải quan và quản lý thuế cho chủ hàng.
Đại lý làm thủ tục hải quan (giám đốc hoặc người được giám đốc ủy quyền theo quy định của pháp luật) phải ký hợp đồng đại lý với chủ hàng; người được cấp mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan thực hiện việc khai và làm thủ tục hải quan trên cơ sở hợp đồng đại lý đã ký với chủ hàng; đại lý làm thủ tục hải quan nộp hợp đồng đại lý cho cơ quan hải quan dưới dạng chứng từ điện tử đối với trường hợp đăng ký tờ khai hải quan điện tử, nộp bản chụp đối với trường hợp đăng ký tờ khai giấy khi phát sinh chủ hàng mới hoặc hợp đồng nguyên tắc mới hoặc khi lần đầu làm thủ tục hải quan tại Chi cục Hải quan hoặc khi xác định hành vi vi phạm pháp luật về hải quan. Giám đốc đại lý hoặc người được giám đốc ủy quyền theo quy định của pháp luật thực hiện việc ký tên, đóng dấu trên tờ khai hải quan và các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan khi thực hiện các công việc quy định.
Bên cạnh đó, dự thảo cũng sửa đổi, bổ sung quy định “Tạm dừng, chấm dứt hoạt động của đại lý làm thủ tục hải quan”: Khi có cơ sở chứng minh đại lý làm thủ tục hải quan hoạt động không đảm bảo các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 20 Luật Hải quan hoặc không hoạt động đúng tên và địa chỉ đã đăng ký với cơ quan hải quan, Tổng cục Hải quan quyết định tạm dừng hoạt động theo mẫu số 06 ban hành kèm Thông tư này.
Đại lý làm thủ tục hải quan bị chấm dứt hoạt động trong các trường hợp sau: Bị xử lý về hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế hoặc thông đồng với chủ hàng để buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự; cung cấp dịch vụ làm thủ tục hải quan mà không ký hợp đồng đại lý với chủ hàng; có gian lận trong việc cung cấp hồ sơ đề nghị công nhận đại lý làm thủ tục hải quan hoặc hồ sơ đề nghị cấp mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan cho cơ quan hải quan…
Theo chúng tôi
Bạn đang xem chủ đề Thủ Tục Làm Đại Lý Việt Tiến trên website Diananapkin.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!