Top 9 # Ngành Nghề Kinh Doanh Đại Lý Du Lịch Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Diananapkin.com

Mã Ngành Nghề Kinh Doanh Du Lịch

Oceanlaw tư vấn cho khách hàng mã ngành nghề kinh doanh trước khi . Hôm nay Oceanlaw liệt kê mã ngành du lịch cho cá nhân, tổ chức đang có nhu cầu.

Vận tải hành khách đường bộ khác Chi tiết : Vận tải hành khách bằng xe khách nội tỉnh, liên tỉnh : Cho thuê xe chở khách có người lái để vận tải hành khách, hợp đồng chở khách đi tham quan, du lịch.

Đóng thuyền, xuồng thể thao và giải trí Chi tiết: Đóng tàu du lịch và tàu thể thao khác như: Ca nô, xuồng caiac (xuồng gỗ nhẹ), xuồng chèo, xuồng nhỏ.

LƯU Ý :

Theo quy định của Luật Du lịch năm 2005 và Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 1/6/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch, doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế cần đáp ứng những điều kiện sau:

– Có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế do cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở Trung ương cấp;

– Có phương án kinh doanh lữ hành; có chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế theo phạm vi kinh doanh được quy định tại khoản 1 Điều 47 của Luật Du lịch;

– Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phải có thời gian ít nhất bốn năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành;

– Có ít nhất ba hướng dẫn viên được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế : phải là thẻ từ đang có giá trị và chưa sử dụng để xin giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế cho một doanh nghiệp khác.

– Có tiền ký quỹ theo quy định của Chính phủ, mức ký quỹ là 250.000.000 VND (Hai trăm năm mươi triệu đồng).

– Theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 92/2007/NĐ-CP, thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành của người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành được xác định bằng tổng thời gian trực tiếp làm việc trong các lĩnh vực sau:

– Xây dựng và điều hành chương trình du lịch;

– Nghiên cứu, giảng dạy về lữ hành, hướng dẫn du lịch.

Thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành của người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành được xác định thông qua giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nơi người đó đã hoặc đang làm việc; các giấy tờ hợp lệ khác xác nhận thời gian người đó làm việc trong lĩnh vực lữ hành. Như vậy, khi bạn thành lập doanh nghiệp về lữ hành quốc tế thì doanh nghiệp cần đáp ứng đủ các điều kiện nêu trên thì doanh nghiệp mới được được phép

Bổ Sung Ngành Nghề Kinh Doanh Du Lịch

Thu nhập của người dân ngày càng tăng cao, nhu cầu du lịch, hưởng thụ, khám phá những vùng miền mới cũng theo đó theo đó mà tăng cao. Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, và có tiềm năng phát triển. Để kinh doanh du lịch doanh nghiệp phải đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh du lịch.

Thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh du lịch như sau:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ nộp Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư

Hồ sơ bổ sung ngành nghề kinh doanh du lịch gồm:

Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp

Biên bản họp đại hội đồng cổ đông/ Biên bản họp hội đồng thành viên

Quyết định của đại hội đồng cổ đông/Quyết định của hội đồng thành viên/ Quyết định của chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên.

Giấy uỷ quyền cho cá nhân nộp hồ sơ, Hợp đồng dịch vụ với tổ chức được uỷ quyền nộp hồ sơ (Trường hợp người đại diện theo pháp luật trực tiếp nộp hồ sơ thì không cần uỷ quyền nộp hồ sơ)

Bản công chứng Giấy tờ chứng thực cá nhân của người nộp hồ sơ

2.

Điều hành tua du lịch. Chi tiết:

Kinh doanh lữ hành nội địa;

Kinh doanh lữ hành quốc tế

7912

7.

Vận tải hành khách đường bộ khác.

Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định

Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt

Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi

Kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng

Kinh doanh vận tải khách du lịch bằng xe ô tô

4932

Điều 4, điều 5, điều 6, điều 7 điều 8 Nghị định 86/2014/NĐ-CP

về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô

Lưu ý: Do điều kiện xin giấy phép kinh doanh Lữ hành quốc tế cần ký quỹ 500 triệu đồng với Outbound và 250 triệu động với inbound, vì vậy doanh nghiệp nếu có mức vốn điều lệ thấp hơn mức ký quỹ thì cần làm tăng vốn điều lệ cùng với bổ sung ngành nghề.

Doanh nghiệp nên đăng ký các mã ngành vận tải và lưu trú là các hoạt động có liên hệ mật thiết với kinh doanh du lịch. Bước 2: Nộp hồ sơ và nhận kết quả

Doanh nghiệp đăng ký tài khoản và nộp hồ sơ bằng chữ ký số hoặc tài khoản đăng ký kinh doanh qua mạng điện tử tới Sở kế hoạch và đầu tư

Sau 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ sở kế hoạch đầu tư sẽ trả lời về tính hợp lệ của hồ sơ và thông báo doanh nghiệp tới nhận kết quả hoặc sửa đổi bổ sung hồ sơ.

Kết quả nhận được: Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.

Do từ ngày 01/07/2015, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được cấp sẽ không thể hiện nội dung ngành nghề, do đó khi thay đổi ngành nghề thì doanh nghiệp sẽ chỉ nhận kết quả là Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp mà không cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới.

Bước 3: Công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp

Doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ gồm Giấy đề nghị công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp, Giấy uỷ quyền cho cá nhân nộp hồ sơ, chứng minh thư công chứng của người nộp hồ sơ nộp trực tiếp tại sở kế hoạch đầu tư sau khi nhận kết quả.

Lệ phí công bố thông tin theo quy định là 300.000 đồng

Bước 4: Xin cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành, giấy phép vận tải

Trước khi hoạt động kinh doanh du lịch doanh nghiệp cần xin cấp phép kinh doanh lữ hành tại sở du lịch và tổng cục du lịch.

Trước khi kinh doanh dịch vụ vận tải doanh nghiệp cần xin giấy phép vận tải tại Sở giao thông vận tải.

Thông tin chi tiết và yêu cầu dịch vụ Bổ sung ngành nghề, xin giấy phép kinh doanh lữ hành, giấy phép vận tải, quý khách hàng vui lòng liên hệ với công ty Luật Việt An để được hỗ trợ bởi đội ngũ nhân viên tận tình, giàu kinh nghiệm.

Bổ Sung Ngành Nghề Kinh Doanh Dịch Vụ Vận Tải

Vận tải là nhu cầu thiết yếu trong xã hội. Kinh doanh vận tải là một ngành nghề kinh doanh hợp pháp được nhà nước cho phép kinh doanh nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định. Doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh muốn bổ sung ngành nghề kinh doanh dịch vụ vận tải thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ bổ sung ngành nghề để gửi tới Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kể hoạch đầu tư

Hồ sơ Bổ sung ngành nghề kinh doanh Vận tải gồm:

Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp

Biên bản họp đại hội đồng cổ đông/ Biên bản họp hội đồng thành viên

Quyết định của đại hội đồng cổ đông/Quyết định của hội đồng thành viên/ Quyết định của chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên.

Giấy uỷ quyền cho cá nhân nộp hồ sơ, Hợp đồng dịch vụ với tổ chức được uỷ quyền nộp hồ sơ

Bản công chứng Giấy tờ chứng thực cá nhân của người nộp hồ sơ

3.

Vận tải hành khách đường bộ khác. Chi tiết:

Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định

Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt

Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi

Kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng

Kinh doanh vận tải khách du lịch bằng xe ô tô

4932

Điều 4,5,6,7,8 Nghị định 86/2014/NĐ-CP về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô

8.

– Gửi hàng;

– Sắp xếp hoặc tổ chức các hoạt động vận tải đường sắt, đường bộ, đường biển hoặc đường hàng không;

– Giao nhận hàng hóa;

– Thu, phát các chứng từ vận tải và vận đơn;

– Hoạt động của đại lý làm thủ tục hải quan;

– Hoạt động của các đại lý bán vé máy bay

– Hoạt động của các đại lý vận tải hàng hóa đường biển và hàng không;

– Môi giới thuê tàu biển và máy bay;

5229

Bước 2: Nộp hồ sơ và nhận kết quả

Doanh nghiệp đăng ký tài khoản và nộp hồ sơ bằng chữ ký số hoặc tài khoản đăng ký kinh doanh qua mạng điện tử tới Sở kế hoạch và đầu tư

Sau 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ sở kế hoạch đầu tư sẽ trả lời về tính hợp lệ của hồ sơ và thông báo doanh nghiệp tới nhận kết quả hoặc sửa đổi bổ sung hồ sơ.

Kết quả nhận được: Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.

Do từ ngày 01/07/2015, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được cấp sẽ không thể hiện nội dung ngành nghề, do đó khi thay đổi ngành nghề thì doanh nghiệp sẽ chỉ nhận kết quả là Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.

Bước 3: Công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp

Doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ gồm Giấy đề nghị công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp, Giấy uỷ quyền cho cá nhân nộp hồ sơ, chứng minh thư công chứng của người nộp hồ sơ nộp trực tiếp tại sở kế hoạch đầu tư sau khi nhận kết quả.

Lệ phí công bố thông tin theo quy định là 300.000 đồng

Bước 4: Xin giấy phép Kinh doanh vận tải với phạm vi kinh doanh phù hợp

Sau khi bổ sung ngành nghề, doanh nghiệp sẽ chuẩn bị hồ sơ xin cấp phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô với phạm vi phù hợp theo điều kiện cũng như nhu cầu của doanh nghiệp gửi tới Sở Giao thông vận tải.

Sau 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép kinh doanh vận tải thông báo trực tiếp hoặc bằng văn bản những nội dung cần bổ sung hoặc sửa đổi đến đơn vị kinh doanh vận tải.

Trường hợp không cần bổ sung, sửa đổi thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đúng theo quy định, cơ quan cấp Giấy phép kinh doanh cấp Giấy phép kinh doanh đồng thời phê duyệt Phương án kinh doanh kèm theo.

Ngoài ra, Để được cấp giấy phép kinh doanh vận tải doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện như:

Có Phương tiện phải bảo đảm số lượng, chất lượng phù hợp với hình thức kinh doanh, thuộc quyền sở hữu của đơn vị kinh doanh vận tải hoặc quyền sử dụng hợp pháp theo hợp đồng; bảo đảm an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường; được gắn thiết bị giám sát hành trình.

Đối với Lái xe và nhân viên phục vụ trên xe:

Lái xe không phải là người đang trong thời gian bị cấm hành nghề theo quy định của pháp luật;

Lái xe và nhân viên phục vụ trên xe phải có hợp đồng lao động bằng văn bản với đơn vị kinh doanh vận tải theo mẫu của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (trừ các trường hợp đồng thời là chủ hộ kinh doanh hoặc là bố, mẹ, vợ, chồng hoặc con của chủ hộ kinh doanh);

Người điều hành vận tải phải có trình độ chuyên môn về vận tải từ trung cấp trở lên hoặc có trình độ từ cao đẳng trở lên đối với các chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật khác và có thời gian công tác liên tục tại đơn vị vận tải từ 03 năm trở lên

Các điều kiện khác về nơi đỗ xe và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh.

Mọi thắc mắc, yêu cầu sử dụng dịch vụ Quý khách hàng vui lòng hệ với Công ty luật Việt An để được tư vấn, hỗ trợ nhanh nhất và tốt nhất.

Mã Ngành Nghề Đăng Ký Kinh Doanh Dịch Vụ Viễn Thông

Hiểu được điều này Công ty Luật Việt An xin chia sẻ với khách hàng về mã ngành nghề khi đăng ký kinh doanh thành lập công ty hoặc bổ sung ngành nghề kinh doanh cho công ty dịch vụ viễn thông như sau:

Mã ngành nghề đăng ký kinh doanh của công ty dịch vụ viễn thông

3

Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông trong các cửa hàng chuyên doanh

6

Hoạt động viễn thông có dây

– Hoạt động mua quyền truy cập hạ tầng viễn thông của đơn vị khác và điều hành hệ thống đó để cung cấp dịch vụ viễn thông cho các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp;

– Hoạt động cung cấp dịch vụ truy cập internet bằng mạng viễn thông có dây

7

Hoạt động viễn thông không dây

– Hoạt động cung cấp trực tiếp dịch vụ viễn thông không dây

– Hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông không dây sử dụng quyền truy cập hạ tầng viễn thông của đơn vị khác

8

Hoạt động viễn thông vệ tinh

– Hoạt động vận hành, duy trì hoặc cung cấp việc tiếp cận các phương tiện truyền giọng nói, dữ liệu, ký tự, âm thanh, hình ảnh, sử dụng hạ tầng viễn thông vệ tinh

11

13

Cổng thông tin

(Trừ thông ti nhà nước cấm, không bao gồm hoạt động báo trí)

17

Dịch vụ chuyển giao công nghệ

Điều 28 Luật Chuyển giao công nghệ 80/2006

Doanh nghiệp khi tiến hành đăng ký doanh nghiệp cần phải nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị đăng ký doanh nghiệp tại cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp dự

(Áp dụng trong trường hợp Thương nhân nước ngoài thay đổi tên gọi, trụ sở, nội dung hoạt động tại nước ngoài) Trong quá trình hoạt động Văn phòng đại

Ngày 10/10/2018 Nghị định 108/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp có hiệu lực quy định nhiều

Nhãn hiệu được định nghĩa là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Vì vậy, sau khi đăng ký nhãn hiệu cần

Dịch vụ vận tải là một ngành nghề đang phát triển mạnh trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay. Vì thế, nhu cầu đầu tư vào công ty vận tải của các nhà