Top 4 # Giao Đại Lý Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Diananapkin.com

Giao Nhận Vận Tải Là Gì?

Khái niệm

Giao nhận vận tải (hay freight forwarding) là dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ gửi hàng đến nơi nhận hàng, trong đó người giao nhận ( freight forwarder) ký hợp đồng vận chuyển với chủ hàng, đồng thời cũng ký hợp đồng đối ứng với người vận tải để thực hiện dịch vụ.

Giao nhận vận tải ngoại thương

Giao nhận vận tải phục vụ hoạt động mua bán hàng hóa, trong đó giao nhận xuất nhập khẩu chiếm tỉ trọng lớn. Trong quá trình này có nhiều bên tham gia, phổ biến bao gồm:

Người mua hàng (buyer): người mua đứng tên trong hợp đồng thương mại và trả tiền mua hàng.

Người bán hàng (seller): người bán hàng trong hợp đồng thương mại

Người gửi hàng (consignor): người gửi hàng, ký hợp đồng vận tải với Người giao nhận vận tải

Người nhận hàng (consignee): người có quyền nhận hàng hóa

Người gửi hàng (shipper): người gửi hàng trực tiếp ký hợp đồng với bên vận tải.

Người vận tải, hay người chuyên chở (carrier): vận chuyển hàng từ điểm giao đến điểm nhận theo hợp đồng vận chuyển.

Người giao nhận vận tải: Người trung gian thu xếp hoạt động vận chuyển, nhưng đứng tên người gửi hàng (shipper) trong hợp đồng với người vận tải.

Sự khác nhau giữa consignor và shipper: hai từ này đều có nghĩa là người gửi hàng, và về cơ bản có nghĩa tương tự nhau. Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì người ta thường dùng từ consignor chứ không phải là shipper, và ngược lại. Chẳng hạn trong mẫu vận đơn FBL của FIATA, người gửi hàng là “consignor”, còn trên vận đơn của hãng tàu chợ, người gửi hàng thường là “shipper”

Giao nhận vận tải hàng đặc biệt

Một số công ty giao nhận xuất nhập khẩu có thể chuyên sâu cung cấp dịch vụ giao nhận cho những mặt hàng đặc biệt, chẳng hạn như:

Hàng đóng ghép (consolidation)

Hàng siêu trường siêu trọng (Heavy cargo)

Hàng súc vật sống (Livestock)

Hàng nguy hiểm (Dangerous Goods)

Hàng dễ hư hỏng (Perishables)

Hàng thực phẩm (Foodstuffs)

Chuyển từ Giao nhận vận tải tới Freight forwarder

Giao Dịch Qua Trung Gian Là Gì (Agent)

Là hình thức giao dịch mua bán được thực hiện thông qua bên thứ ba, người này sẽ được trả công bằng một khoản tiền nhất định nào đó :

…Các công việc này được thực hiện theo một hơp đồng gọi là hợp đồng dại lý.

a. Theo phạm vi quyền hạn được ủy thác, có thể chia làm các loại:

– Đại lý toàn quyền ( Universal agent ): Được toàn quyền thay mặt người ủy thác làm những công việc mà người ủy thác làm.

– Tổng đại lý (General agent ): Chỉ được quyền thay mặt người ủy thác làm một số việc nhất định nào đó như ký hợp đồng hoặc phân phối hàng hóa.

– Đại lý đặc biệt ( Special agent ) : người đại lý chỉ được làm một số công việc nào đó, trong một thời gian giới hạn do ngưới ủy thác quyết định, ví dụ ủy thác thu mua một lượng gạo tại địa phương trong một thời gian nào đó.

b. Theo quan hệ giữa người đại lý và người ủy thác, có thể chia làm :

– Đại lý ủy thác (Trust agent): người đại lý được hành động mọi việc thay cho người ủy thác với danh nghĩa và chi phí do người ủy thác chịu. Tiền thù lao thường là một khoản tiền hay tỷ lệ % trị giá của lô hàng thực hiện.

– Đại lý hoa hồng (Commission agent ): người đại lý hoạt động theo danh nghĩa của chính mình, nhưng chi phí do angười ủy thác cung cấp, và ăn theo hoa hồng do sản phẩm hoăc dịch vụ làm được .

– Đại lý kinh tiêu (Merchant Agent): là người đại lý hoạt động với danh nghĩa và chi phí của mình, tiền công là hoa hồng do bán hàng trích lại.

Hợp đồng đại lý phải được xác lập bằng văn bản với các những nội dung chủ yếu sau:

– Tên, địa chỉ của các bên;

– Hàng hoá đại lý;

– Hình thức đại lý;

– Thù lao đại lý;

– Thời hạn hiệu lực của hợp đồng đại lý.

Hợp đồng đại lý được chấm dứt trong những trường hợp sau:

– Hợp đồng đã được thực hiện xong hoặc hết thời hạn hiệu lực;

– Các bên thoả thuận bằng văn bản chấm dứt hợp đồng trước khi hết thời hạn hiệu lực;

– Hợp đồng bị vô hiệu khi nội dung hợp đồng hoặc việc thực hiện hợp đồng trái với qui định của pháp luật;

– Một bên đơn phương đình chỉ hợp đồng khi việc vi phạm hợp đồng của bên kia là

điều kiện để đình chỉ hợp đồng mà các bên thoả thuận;

– Các trường hợp khác do pháp luật qui định.

2. Môi giới (Broker):

Là người hoặc công ty trung gian giữa mua và bán , được bên mua hoặc bên bán ủy thác mua bán hàng hoá hay dịch vụ . Khi tiến hành công việc, người môi giới đứng trên danh nghĩa của người ủy thác, chỉ liên hệ chứ không chiếm hữu hàng hóa và không chịu trách nhiệm khi khách hàng không chịu thực hiện hợp đồng.

Quan hệ người ủy thác và môi giới dựa trên việc ủy thác từng lần một chứ không hợp đồng lâu dài.

3. Thuận lợi và khó khăn của giao dịch qua trung gian:

Người trung gian am hiểu thị trường, các pháp luật, tập quán buôn bán, thủ tục mua bán tại địa phương nên tiết kiệm được thì gian, tranh được rũi ro.

Ngưởi Uy thác không cần đầu tư nhiều về cơ sở vật chất, giảm được các chi phí trung gian nhờ hệ thống có sẳn của trung gian.

Nhược điểm là công ty không có được sự liên hệ trực tiếp với khách hàng, với thị trường nên phản ứng chậm trước cạnh tranh . Vốn thường bị chiếm dụng, lợi nhuận bị san sẻ, bị yêu sách khi các nhà đại lý, trung gian bán được hàng.

giao dịch trung gian là như thế nào

đại lý kinh tiêu

giao dịch qua trung gian là gì

k qua trung gian la gi

hàng qua trung gian là gì?

giao dịch trung gian là gì

giao dich trung gian la j

giao dịch trung gian

giao dịch chung gian là gì

,

Gốm Là Gì ? Sứ Là Gì ? Gốm Sứ Tiếng Anh Nghĩa Là Gì ?

Chúng ta vẫn thường nghe nói nhiều về từ “gốm sứ”, nhiều người cũng đã nhìn thấy qua các sản phẩm làm từ gốm sứ hoặc đã, đang sử dụng các sản phẩm là từ gốm sứ. Thế nhưng gốm là gì? Sứ là là gì? Gốm sứ tiếng anh nghĩa là gì? Thì không phải ai cũng nắm rõ. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này để bạn có thể phân biệt gốm sứ một cách chính xác nhất.

Người ta vẫn thường gọi chung những sản phẩm là từ đất sét nung là gốm sứ nhưng thực tế gốm và sứ là 2 chất liệu khác nhau về cả màu sắc bên ngoài lẫn chất lượng. Nếu để ý kỹ bạn vẫn có thể phận biệt gốm sứ một cách dễ dàng.

Gốm là những sản phẩm làm từ đất sét và những hỗn hợp của nó với các phụ gia vô cơ hoặc hữu cơ, được nung qua lửa. Và theo nghĩa rộng, gốm là những sản phẩm được sản xuất bằng cách nung nguyên liệu dạng bột bao gồm các khoáng thiên nhiên và các chất vô cơ tổng hợp kể cả kim loại.

Nguyên liệu để sản xuất gốm thường là đất sét hoặc cao lanh. Gốm được tạo hành và thiết kế ở nhiệt độ cao, giúp cho vật liệu có được những tính chất lý hóa đặc trưng nhất. Tùy vào nguyên liệu và kỹ thuật chế biến, cách nung sẽ cho ra đời nhiều loại gốm khác nhau như:

+ Đồ đất nung: Là các sản phẩm như nồi đất, lu đất, hũ không men thường có màu đỏ hay nâu…

+ Đồ sành thô: Các sản phẩm được làm ra là những chậu bông, lu, hũ có tráng men nhưng nguyên liệu thường làm bằng đất thô….

+ Đồ sành mịn: Thường các sản phẩm của gốm sành mịn sẽ là chậu hoa, bình bông có trang trí men màu, lục bình, tranh gốm sứ…. Sản phẩm gốm sành mịn thường có màu sắc rực rỡ, độ hút nước cao.

Sứ được biết đến là vật liệu gốm mịn được tạo ra bằng cách đun nóng nguyên liệu (gồm có đất sét ở dạng cao lanh), với nhiệt độ khoảng 1200 độ C – 14000 độ C. Sứ là sản phẩm không thấm nước và khí (< 0.5%), có độ bền cơ học cao, tính hóa học và ôn định nhiệt tốt, thường có màu trắng sáng.

Thông thường, sứ được dùng để sản xuất đồ dùng gia dụng, đồ mỹ nghệ hoặc trong xây dựng.

Các sản phẩm sứ hiện này gồm có:

+ Đồ bán sứ: Là những sản phẩm được nung ở nhiệt độ chưa đủ cao, đất chưa được kết nối hoàn toàn. Sản phẩm bán sứ có độ hút ẩm và không có thấu quang (tức ánh sáng không thể xuyên qua được). Những sản phẩm bán sứ thường màu sắc không thật sự trắng lắm.

+ Đồ sứ: Các sản phẩm làm bằng sứ đã có độ kết khối hoàn chỉnh, hoàn toàn không bị thấm nước. Sản phẩm có độ cứng nhất định, dù mỏng nhưng khả năng chịu lực rất cao, màu sắc trắng bóng và độ thấu quang cao.

Gốm sứ trong tiếng anh có nghĩa gì?

Gốm và sứ nếu xét về mặt cấu tạo thì cũng chỉ là một loại vật liệu là gốm, nên nó được gọi tên trong tiếng anh là Ceramic. Đây là loại vật liệu được chế tạo từ các vật liệu vô cơ phi kim loại (là các loại oxid, nitride, carbide, silicate…), Các sản phẩm ceramic được tạo nên từ sự phối trộn các vật liệu trên, sau đó đem đi kết khối ở nhiệt độ cao tạo ra thành phẩm.

Cách phân biệt gốm sứ như thế nào?

Với những người có những sự am hiểu nhất định về các mặt hàng gốm sứ thì việc phân biệt gốm sứ là điều vô cùng đơn giản, bởi chỉ cần họ nhìn qua là có thể biết được mặt hàng nào là đồ gốm, mặt hàng là đồ sứ.

Tuy nhiên, với những người bình thường làm thế nào để phân biệt gốm sứ là một thắc mắc thường gặp với nhiều người. Và nếu bạn cũng đang gặp phải vướng mắc này thì bạn có thể áp dụng các cách sau đây để phân biệt gốm sứ, giúp bạn mua được đúng sản phẩm mình cần.

+ Hãy dùng một chiếc đũa hoặc một thanh kim loại gõ nhẹ vào sản phẩm bạn cần mua, sản phẩm được làm bằng sứ sẽ phát ra tiếng ngân thanh và dài hơn.

+ Lật phần đế sản phẩm lên và chế nước vào nơi không có men bạn sẽ thấy các vật dụng bằng gốm sẽ từ từ hút phần nước, còn với những sản phẩm được làm từ sứ mịn sẽ không thấm nước.

+ Một cách cực kỳ đơn giản khác mà bạn có thể áp dụng để phân biệt gốm và sứ chính là đưa sản phẩm lên ánh sáng. Nếu ánh sáng xuyên qua các sản phẩm thì chứng tỏ sản phẩm đó được làm bằng sứ, bởi sứ thường có độ tinh khiết cao hơn.

Mua gốm sứ chất lượng giá rẻ ở đâu?

Do đó, việc tìm kiếm một địa chỉ đế mua những sản phẩm gốm sứ có chất lượng nhưng, giá cả hợp lý, có thương hiệu là tiêu chí hàng đầu của người tiêu dùng hiện nay.

Mặc dù các sản phẩm gốm sứ hiện nay có rất nhiều nhưng một vài thương hiệu mà bạn có thể tin tưởng và lựa chọn có thể kể đến như gốm sứ Minh Châu, gốm sứ Bát Tràng… và nếu bạn muốn mua những sản phẩm này thì có thể đến tại các cửa hàng sau đây tại TPHCM.

06 Chế Lan Viên, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú

21 Cộng Hòa, Phường 4, quận Tân Bình

021 Nguyễn Văn Linh – Phú Mỹ Hưng, phường Tân Phong, quận 7

98 Võ Thị Sáu, phường Tân Định, quận 1

Đại Lý Bán Lẻ Là Gì ?

Hiện nay có rất nhiều tổ chức/cá nhân đang cung ứng dịch vụ bán lẻ nhằm cung ứng hàng hóa đến tay người tiêu dùng mà đại lý bán lẻ là một trong số đó. Việc tìm hiểu các quy định pháp lý cũng như đặc điểm của đại lý bán lẻ là điều cần thiết nhằm hiểu và phục vụ cho công việc trong trường hợp cần thiết. Trong bài viết này, sẽ cung cấp cho bạn các quy định và đặc điểm của loại hình đại lý bán lẻ.

Theo quy định tại Khoản 8 Điều 3 Nghị định 09/2018/NĐ-CP quy định về cơ sở bán lẻ như sau:

“8. Cơ sở bán lẻ là địa điểm thực hiện hoạt động bán lẻ.”

Như vậy, đại lý bán lẻ là một hình thức của cơ sở bán lẻ. Vì vậy, nó sẽ mang tất cả các đặc điểm của bán lẻ như sau:

Thứ nhất, khối lượng giao dịch của hoạt động bán lẻ qua một lần giao dịch/một khách hàng ở đại lý là nhỏ lẻ. Điều này tạo nên sự khác biệt cơ bản giữa bán lẻ và bán buôn. Bởi vì, bán lẻ chủ yếu phục vụ cá nhân. Cho nên khối lượng hàng mua một lần là không lớn như các chủ thể của bán buôn.

Thứ hai, bán lẻ là một hoạt động đưa hàng hóa, dịch vụ đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Thuật ngữ “người tiêu dùng cuối cùng” được hiểu là các chủ thể sử dụng tiền để trao đổi trực tiếp lấy giá trị sử dụng của sản phẩm. Hay theo cách định nghĩa của một số tài liệu quản trị, người tiêu dùng cuối cùng bao gồm tất cả những cá nhân mua hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân của họ. Đặc điểm này dùng để phân biệt giữa thuật ngữ “người tiêu dùng cuối cùng” và thuật ngữ “người tiêu dùng trung gian”.

Thứ ba, khách hàng của đại lý bán lẻ không tập trung như các khách hàng của hình thức của bán buôn. Khách hàng của hình thức bán lẻ có đặc điểm là tản mạn và không tập trung ở một khu vực cố định.

Thứ tư, độ co giãn về giá của các khách hàng của các đại lý bán lẻ là khá lớn. Xuất phát từ thực tế, ở các đại lý bán lẻ có rất nhiều sản phẩm với mẫu mã khác nhau có thể thay thế cho nhau. Vì vậy, khi có sự tăng giá, khách hàng có thể lựa chọn các hàng hóa khác để thay thế.

Như vậy, có thể đi đến kết luận như sau: Đại lý bán lẻ là một loại hình của cơ sở bán lẻ nói chung theo quy định của pháp luật, vì đại lý bán lẻ là một hình thức có cung ứng dịch vụ bán lẻ cho người tiêu dùng. Đại lý bán lẻ mang những đặc điểm giống với các cơ sở bán lẻ khác như đã nêu trên.

Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn miễn phí!

Công Ty TNHH Tư Vấn & Đầu tư LTL.Hotline: 0902.990.954Email: infotuvanltl@gmail.com